Nguyễn Binh Phương khoontg nên làm văn chương!

Nguyễn Binh Phương khoontg nên làm văn chương!

NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG KHÔNG NÊN LÀM VĂN CHƯƠNG
Vô lối ngu độn, tà dâm, khệnh khạng, kiêu ngạo

Nguyễn Bình Phương học hành dốt nát, chữ như chó moi, gà cào viết văn làm thơ ngu si, tà dâm, khệnh khạng, kiêu ngạo. Tôi có nhiều chuyên luận viết về Nguyễn Bình Phương nên không mất thì giờ nhắc lại, chỉ đi sâu mấy bài in trên Văn nghệ (bộ mới) thưa cùng bạn đọc :
Nguyên văn :
THỢ MỘC
Ông thợ mộc đi đâu thế kia
hay làm giá trưng bày cơn mê
bộ sưu tập người chưa tỉnh giấc

Ông thợ mộc đi đóng tủ nhan sắc
cho bà mẹ đơn thân
đóng chiếc bàn hội nghị ba bên
kỳ đình chiến ngày mai và quá khứ
cùng cây bút thực hư
ghi nhốn nhốn nháo phiếu tem thời bao cấp

Ông thợ mộc đi đóng thuê kệ sách
sách kinh điển chữ như đàn ong mật
đóng quan tài cho cầu vồng mới tắt
vì sảy chân ngã xuống một sắc tình

Ông ơi, này ông ơi
có nhận bào cá tính
nhận đóng khung kẻ nghiện chân trời
véc ni lại những chiến trường già cỗi
làm giường như bà Âu Cơ từng nằm

Ông thợ mộc bước chậm qua tháng năm
bên đường ai đó hỏi tần ngần
- Nghe nói gỗ sưa giờ bán bằng cân
ngày xưa họ sẽ bán bằng gì?

Trước khi bình bài này xin nhắc lại chùm vô lối Nguyễn Bình Phương in trên Văn nghệ số 3 (bộ mới)
Số tác giả còn lại trong trang thơ đa phần viết vô lối, không ngửi được, khắm lắm !
Tệ hại nhất là Nguyễn Bình Phương (Xem vô lối ngu độn Nguyễn Bình Phương – vannghecuocsong.com).
Nguyễn Bình Phương được in 3 bài : “Vân múa “, “Vĩnh cửu”, “Nhà thơ “. Đều ba bài Vô lối ngu độn, uôn éo, làm duyên, làm dáng, tỏ ra tư duy, lắng đọng kiểu cách !
Ba bài có 30 dòng (có dòng chỉ 1 chữ) có đến : 47 từ Hán Việt chưa Việt hóa. Vân,vân có 18 chữ vân 妘 vân (họ Vân), vân 雲 (mây), 溈川
-(Duy Xuyên), dẫn (引), thánh địa (聖地), nỗi niềm (馁鯰), trắc ẩn (惻隱), tháp (墖), nâu (檽), trầm (沈), ngưng(凝), tê tái( 懠再), mê (迷), xán lạn (燦爛), uy quyền (威權), vũ trụ (宇宙)
thanh tân(清新),uyển chuyển(婉轉), đông(東), sinh thành (生成), ẩn nhẫn(隱忍), gian(時間), vĩnh cửu(永久),tượng đài(像台),tạc(鑿),cố định(固定), bình yên(坪安), ý tưởng (意想),phố(铺), sương(霜).
Thế thì làm thơ tiếng Việt đếch gì. Qua bên Tàu ở với Hán gian làm cho Hán tộc. Bài “Vân múa” không biết nói cô Vân làm nghề múa hay cô họ Vân làm nghề múa hay cô Vân tượng đá trong vùng thánh địa Duy Xuyên vũ nữ Chăm pa thuở xưa?
Bài viêt rất dớ dẩn. Chẳng biết nói cô Vân mú hiện đại hay cô Vân múa thuở xưa? Tác giả dùng chữ quá cũ: “Vẻ say mê trong xán lạn uy quyền/ Kìa vũ trụ thanh tân uyển chuyển”…
Sáo rỗng: “Kìa thời gian vụt nở òa như sóng”. Rồi xuống dòng
“Tắt”
Ngắt câu rất vớ vẩn, điên rồ!
Bài “Vĩnh cửu” vừa Tàu Ô, Tàu lai, vừa tự cao, tự đại:
“Tôi cùng em ngắm tượng
Tượng nhìn lại hai ta
Cả ba là vĩnh cửu”
Cụ Hồ vĩ đại như thế, 500 năm mới có một người mà cụ tự nhận « ngâm thơ ta vốn không ham, không cầnsự “vĩnh cửu ấy”» :
開卷
老夫原不愛吟詩,
因為囚中無所為。
聊借吟詩消永日,
且吟且待自由時。
Khai quyển
Lão phu nguyên bất ái ngâm thi,
Nhân vị tù trung vô sở vi.
Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật,
Thả ngâm thả đãi tự do thì.

Đỗ Hoàng dịch thơ:
Già này thực sự chẳng ham thơ
Nhưng ở trong tù quá ất ơ
Mượn chữ ngâm nga ngày rộng hết
Tự do chờ đến chớp thời cơ!
Nguyễn Bình Phương là anh lính kiểng hạng bét, làm “vô lối” phọt phẹt. Ăn lương lính hàm đại tá mà không có một bài thơ nào viết về anh bộ đội cụ Hồ. Không một câu nào đời nhớ. Còn cô bồ nhặt đâu ngoài quán ba vào đền đài tự cho mình là vĩnh cửu,bất tử. Thật ngu độn, kiêu ngạo!
Bài thứ ba là bài « Nhà thơ ». Một tay làm “vô lối” chuyên nghiệp mà cũng xưng là nhà thơ viết bài “Nhà thơ” thì khôi hài hết chỗ nói. Khôi hài đến cỡ Becnaso được mời thăm nước Mỹ, đến Mỹ ông thấy tượng thần tự do to đúng bên bờ biển. Ông bỏ về ngay.
Đã thế viết rất hợ hĩnh, tự cao, tự đại:
“Ta lặng im
Chim hót
Họ thì vỗ cánh bay

Ta viết
Chim bay đi
Họ thẫn thờ đậu xuống

Ta nhìn ta mai mái một làn sương »
Cái đám vô lối tàn phá thơ ca nước Việt nghìn năm thiêng liêng : Thanh Tâm Tuyền, Lê Văn Ngăn, Phú Trạm – In ra sa ra, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Mã Giang Lân, Trần Hùng, Phan Hoàng, Đinh Thị Như Thúy, Hoàng Vũ Thuật, Hoàng Hưng, Từ Quốc Hoài, Đỗ Doãn Phương, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh….tiêu đi, tan đi, lặng khói đi….đúng là chim mới về hót.
Cha ông, tiên tổ đọc sách làm thơ chim chóc về hót, hoa nghiêng về xem… :

看書山鳥棲窗扦,
批札春花照硯池。
(贈裴公 -胡志明)
Tặng Bùi công
Khán thư sơn điểu thê song hãn,
Phê trát xuân hoa chiếu nghiễn trì….
Hồ Chí Minh
Dịch thơ (Khuyết danh)
« Xem sách chim rừng vào cửa đậu
Phê văn hoa núi ghé nghiên soi… »
Còn bọn « Vô lối »
Ta viết
Chim bay đi
(Nguyễn Bình Phương)
Quá đúng, chính xác cái gọi là sáng tác của đám này. Chim chóc phải bỏ đi, không ai ngửi được cái mùi nhà cầu thơ phú của bọn chúng.
Cái anh Nguyễn Việt Chiến làm thơ hô hào tuyên truyền cấp xóm, chứ không làm « vô lối » nhưng anh ta phải theo sự chỉ đạo của Hội Nhà văn khóa mới (khóa X) đứng đầu là Vô lối Nguyễn Quang Thiều, đứng thứ hai Vô lối ngu độn Nguyễn Bình Phương thì ma nào nó đọc
Quay lại bài “Thợ mộc”. Một bài giả lươn,giả rắn, giả cầy, giả mèo, giả chuột, giả kăng ku ru, giả thỏ, giả cáo, giả gà, giả vịt, giả ngan, giả ngỗng, giả hoàng hôn, giả Âu Cơ, giả giường, giả chiếu…
“Ông thợ mộc đi đâu thế kia
hay làm giá trưng bày cơn mê
bộ sưu tập người chưa tỉnh giấc”
Chả biết ông thợ mộc thật hay ông thợ bị tâm thần!
Đem cái thật ghép với cái ảo người ta viết quá nhiều, viết một lần còn được, lặp đi lặp lại chẳng hay ho gì. Vì “giá trưng bày cơn mê
bộ sưu tập người chưa tỉnh giấc”
vì đó là cách nói của kẻ u mê, chưa tỉnh giấc!
Tiếp theo cả một khổ viết như thế:
“Ông thợ mộc đi đóng tủ nhan sắc
cho bà mẹ đơn thân
đóng chiếc bàn hội nghị ba bên
kỳ đình chiến ngày mai và quá khứ
cùng cây bút thực hư
ghi nhốn nhốn nháo phiếu tem thời bao cấp…”
Lộn xà, lộn xộn, cái quàng sang cái kia, từ tủ nhan sắc cho bà mẹ đơn thân đền hội nghị ba bên, rồi đến kỳ đình chiến ngày mai và quá khứ!”. Chả biết nói đên việc gì. Tù mù , rối rắm!
Đúng là kiểu viết của kẻ ngu độn, tối tăm!
Rồi đến khổ tiếp cũng vậy. Tù mù, tà mà, nhăng nhăng cuội cuội:
“Ông thợ mộc đi đóng thuê kệ sách
sách kinh điển chữ như đàn ong mật
đóng quan tài cho cầu vồng mới tắt
vì sảy chân ngã xuống một sắc tình…”
Khổ tiếp cũng vậy. Cũng làm xiếc chữ vô duyên, lại liên tưởng đến chuyện giường chiếu rất dung tục!
“Ông ơi, này ông ơi
có nhận bào cá tính
nhận đóng khung kẻ nghiện chân trời
véc ni lại những chiến trường già cỗi
làm giường như bà Âu Cơ từng nằm …”
Làm sao biết bà Âu Cơ nằm giường? Thời ăn lông, ở lổ chắc chi Lạc Long Quân và bà Âu Cơ nằm giường. Thời đó đã có giường chưa? Nếu nằm đất thì sao? Nằm đất mới đạt cực khoái, mới rụng 100 trứng. đẻ ra trăm người con, thành ra giống Việt oai hùng hôm nay! Nằm giường may mắn đẻ ra vài ba đứa méo mó sinh ra bọn vô lối hôm nay!
Bài vô lối “Thợ mộc” viết rất nhăng nhít, uốn éo làm duyên, cách tân gái già: “giá trưng bày cơm mê”, “tủ nhan sắc”,”ngã xuống một sắc tình”, “nghện chân trời”,”bộ sưu tập những người chưa tỉnh giấc”…
Bài này Nguyễn Bình Phương cũng như đám vô lối đều Tàu Ô hóa. Dùng đến: 36 chữ Hán. 價 (giá), 征 (trưng), 迷 (mê), 部 (bộ), 搜集(sưu tập), 惺(tỉnh), 顏色(nhan sắc), 单(đơn), 身(thân), 會議 (hội nghị), 記 (kí), 停戰 (đình chiến), 過去 (quá khứ), 实 (thực), 虚 (hư), 時 (thời), 包給 (bao cấp), 經典 (kinh điển), 棺材 (quan tài), 個性 (cá tính), 色情 (sắc tình), 戰場 (chiến trường), 频垠 (tần ngần), 球 (cầu)…Nguyễn Bình Phương là người Hán!
Nói thật ra cả đám vô lối: Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, In ra sa ra, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Trần Hùng, Mai Quỳnh Nam,Mai Văn Phấn… in trên Văn nghệ (bộ mới ) số 4+5+6 ngày 22-1-2022 tết Nhâm Dần phá nát thơ Việt! Không đem đến một tín hiệu mới gì cho thơ Việt!
Hà Nội 1/2022
Đ - H

Xem tiếp...

Mid-page advertisement

GỬI NGƯỜI TÌNH BÊN KIA ĐẠI DƯƠNG

  •   14/01/2025 15:36
  •   55
  •   0
Tôi biết chị Thương rục rịch chuẩn bị định cư ở Mĩ từ hai mươi năm trước. Con cái chị vượt biên từ những năm 80, qua Mĩ làm ăn được nên muốn đón cả nhà cùng sang. Ở Việt Nam chị chẳng còn người thân nào mà vướng bận nữa. Bố chị thì đã mất từ lâu, mẹ chị cũng qua đười sau giải phóng 1975 sau vài năm. Đà thành không phải quê hương bổn quán, chỉ là quê chồng, nhưng anh em, chú bác, con cháu họ cũng đã đi Mĩ từ trước giải phóng miền Nam. Ngoài quê cha, đất tổ chẳng còn ai nội thân, mấy người bà con, xa lắc, xa lơ gặp nhau vài lần rồi cơm ai nấy ăn, việc ai nấy mần, tàu xe cách trở nên tình cảm ứ nhạt dần, nhạt dần.

Gần 400 văn sĩ Việt ở Việt Nam Cộng hòa

  •   26/05/2025 17:06
  •   3
  •   0
GẦN 400 vị VĂN SĨ VIỆT NAM CỘNG HÒA
1- Bùi Giáng lục bát như kiều
Mưa nguồn thấm dịu những chiếu đảo điên
2- Du Tử Lê, phận mỏng manh
Lưu vong khi chết, biển xanh làm mồ!
3 - Cung Trầm Tưởng một cung đàn
Paris thu lạnh, thế gian hồng trần.
4 - Lừng danh kiêu hãnh Nhã Ca
Khăn sô cho Huế xót xa vạn đời!
5 - Cao Tần đồng loại đánh văng
Nhưng thó người ấy còn ngàn năm sau!
(còn nữa) - Trích trong Chân dung 810 vị Văn sĩ Việt - Đỗ Hoàng - NXB Hội Nhà văn năm 2018

Nguyễn Binh Phương khoontg nên làm văn chương!

  •   28/05/2025 16:21
  •   2
  •   0
NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG KHÔNG NÊN LÀM VĂN CHƯƠNG
Vô lối ngu độn, tà dâm, khệnh khạng, kiêu ngạo

Nguyễn Bình Phương học hành dốt nát, chữ như chó moi, gà cào viết văn làm thơ ngu si, tà dâm, khệnh khạng, kiêu ngạo. Tôi có nhiều chuyên luận viết về Nguyễn Bình Phương nên không mất thì giờ nhắc lại, chỉ đi sâu mấy bài in trên Văn nghệ (bộ mới) thưa cùng bạn đọc :
Nguyên văn :
THỢ MỘC
Ông thợ mộc đi đâu thế kia
hay làm giá trưng bày cơn mê
bộ sưu tập người chưa tỉnh giấc

Ông thợ mộc đi đóng tủ nhan sắc
cho bà mẹ đơn thân
đóng chiếc bàn hội nghị ba bên
kỳ đình chiến ngày mai và quá khứ
cùng cây bút thực hư
ghi nhốn nhốn nháo phiếu tem thời bao cấp

Ông thợ mộc đi đóng thuê kệ sách
sách kinh điển chữ như đàn ong mật
đóng quan tài cho cầu vồng mới tắt
vì sảy chân ngã xuống một sắc tình

Ông ơi, này ông ơi
có nhận bào cá tính
nhận đóng khung kẻ nghiện chân trời
véc ni lại những chiến trường già cỗi
làm giường như bà Âu Cơ từng nằm

Ông thợ mộc bước chậm qua tháng năm
bên đường ai đó hỏi tần ngần
- Nghe nói gỗ sưa giờ bán bằng cân
ngày xưa họ sẽ bán bằng gì?

Trước khi bình bài này xin nhắc lại chùm vô lối Nguyễn Bình Phương in trên Văn nghệ số 3 (bộ mới)
Số tác giả còn lại trong trang thơ đa phần viết vô lối, không ngửi được, khắm lắm !
Tệ hại nhất là Nguyễn Bình Phương (Xem vô lối ngu độn Nguyễn Bình Phương – vannghecuocsong.com).
Nguyễn Bình Phương được in 3 bài : “Vân múa “, “Vĩnh cửu”, “Nhà thơ “. Đều ba bài Vô lối ngu độn, uôn éo, làm duyên, làm dáng, tỏ ra tư duy, lắng đọng kiểu cách !
Ba bài có 30 dòng (có dòng chỉ 1 chữ) có đến : 47 từ Hán Việt chưa Việt hóa. Vân,vân có 18 chữ vân 妘 vân (họ Vân), vân 雲 (mây), 溈川
-(Duy Xuyên), dẫn (引), thánh địa (聖地), nỗi niềm (馁鯰), trắc ẩn (惻隱), tháp (墖), nâu (檽), trầm (沈), ngưng(凝), tê tái( 懠再), mê (迷), xán lạn (燦爛), uy quyền (威權), vũ trụ (宇宙)
thanh tân(清新),uyển chuyển(婉轉), đông(東), sinh thành (生成), ẩn nhẫn(隱忍), gian(時間), vĩnh cửu(永久),tượng đài(像台),tạc(鑿),cố định(固定), bình yên(坪安), ý tưởng (意想),phố(铺), sương(霜).
Thế thì làm thơ tiếng Việt đếch gì. Qua bên Tàu ở với Hán gian làm cho Hán tộc. Bài “Vân múa” không biết nói cô Vân làm nghề múa hay cô họ Vân làm nghề múa hay cô Vân tượng đá trong vùng thánh địa Duy Xuyên vũ nữ Chăm pa thuở xưa?
Bài viêt rất dớ dẩn. Chẳng biết nói cô Vân mú hiện đại hay cô Vân múa thuở xưa? Tác giả dùng chữ quá cũ: “Vẻ say mê trong xán lạn uy quyền/ Kìa vũ trụ thanh tân uyển chuyển”…
Sáo rỗng: “Kìa thời gian vụt nở òa như sóng”. Rồi xuống dòng
“Tắt”
Ngắt câu rất vớ vẩn, điên rồ!
Bài “Vĩnh cửu” vừa Tàu Ô, Tàu lai, vừa tự cao, tự đại:
“Tôi cùng em ngắm tượng
Tượng nhìn lại hai ta
Cả ba là vĩnh cửu”
Cụ Hồ vĩ đại như thế, 500 năm mới có một người mà cụ tự nhận « ngâm thơ ta vốn không ham, không cầnsự “vĩnh cửu ấy”» :
開卷
老夫原不愛吟詩,
因為囚中無所為。
聊借吟詩消永日,
且吟且待自由時。
Khai quyển
Lão phu nguyên bất ái ngâm thi,
Nhân vị tù trung vô sở vi.
Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật,
Thả ngâm thả đãi tự do thì.

Đỗ Hoàng dịch thơ:
Già này thực sự chẳng ham thơ
Nhưng ở trong tù quá ất ơ
Mượn chữ ngâm nga ngày rộng hết
Tự do chờ đến chớp thời cơ!
Nguyễn Bình Phương là anh lính kiểng hạng bét, làm “vô lối” phọt phẹt. Ăn lương lính hàm đại tá mà không có một bài thơ nào viết về anh bộ đội cụ Hồ. Không một câu nào đời nhớ. Còn cô bồ nhặt đâu ngoài quán ba vào đền đài tự cho mình là vĩnh cửu,bất tử. Thật ngu độn, kiêu ngạo!
Bài thứ ba là bài « Nhà thơ ». Một tay làm “vô lối” chuyên nghiệp mà cũng xưng là nhà thơ viết bài “Nhà thơ” thì khôi hài hết chỗ nói. Khôi hài đến cỡ Becnaso được mời thăm nước Mỹ, đến Mỹ ông thấy tượng thần tự do to đúng bên bờ biển. Ông bỏ về ngay.
Đã thế viết rất hợ hĩnh, tự cao, tự đại:
“Ta lặng im
Chim hót
Họ thì vỗ cánh bay

Ta viết
Chim bay đi
Họ thẫn thờ đậu xuống

Ta nhìn ta mai mái một làn sương »
Cái đám vô lối tàn phá thơ ca nước Việt nghìn năm thiêng liêng : Thanh Tâm Tuyền, Lê Văn Ngăn, Phú Trạm – In ra sa ra, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Mã Giang Lân, Trần Hùng, Phan Hoàng, Đinh Thị Như Thúy, Hoàng Vũ Thuật, Hoàng Hưng, Từ Quốc Hoài, Đỗ Doãn Phương, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh….tiêu đi, tan đi, lặng khói đi….đúng là chim mới về hót.
Cha ông, tiên tổ đọc sách làm thơ chim chóc về hót, hoa nghiêng về xem… :

看書山鳥棲窗扦,
批札春花照硯池。
(贈裴公 -胡志明)
Tặng Bùi công
Khán thư sơn điểu thê song hãn,
Phê trát xuân hoa chiếu nghiễn trì….
Hồ Chí Minh
Dịch thơ (Khuyết danh)
« Xem sách chim rừng vào cửa đậu
Phê văn hoa núi ghé nghiên soi… »
Còn bọn « Vô lối »
Ta viết
Chim bay đi
(Nguyễn Bình Phương)
Quá đúng, chính xác cái gọi là sáng tác của đám này. Chim chóc phải bỏ đi, không ai ngửi được cái mùi nhà cầu thơ phú của bọn chúng.
Cái anh Nguyễn Việt Chiến làm thơ hô hào tuyên truyền cấp xóm, chứ không làm « vô lối » nhưng anh ta phải theo sự chỉ đạo của Hội Nhà văn khóa mới (khóa X) đứng đầu là Vô lối Nguyễn Quang Thiều, đứng thứ hai Vô lối ngu độn Nguyễn Bình Phương thì ma nào nó đọc
Quay lại bài “Thợ mộc”. Một bài giả lươn,giả rắn, giả cầy, giả mèo, giả chuột, giả kăng ku ru, giả thỏ, giả cáo, giả gà, giả vịt, giả ngan, giả ngỗng, giả hoàng hôn, giả Âu Cơ, giả giường, giả chiếu…
“Ông thợ mộc đi đâu thế kia
hay làm giá trưng bày cơn mê
bộ sưu tập người chưa tỉnh giấc”
Chả biết ông thợ mộc thật hay ông thợ bị tâm thần!
Đem cái thật ghép với cái ảo người ta viết quá nhiều, viết một lần còn được, lặp đi lặp lại chẳng hay ho gì. Vì “giá trưng bày cơn mê
bộ sưu tập người chưa tỉnh giấc”
vì đó là cách nói của kẻ u mê, chưa tỉnh giấc!
Tiếp theo cả một khổ viết như thế:
“Ông thợ mộc đi đóng tủ nhan sắc
cho bà mẹ đơn thân
đóng chiếc bàn hội nghị ba bên
kỳ đình chiến ngày mai và quá khứ
cùng cây bút thực hư
ghi nhốn nhốn nháo phiếu tem thời bao cấp…”
Lộn xà, lộn xộn, cái quàng sang cái kia, từ tủ nhan sắc cho bà mẹ đơn thân đền hội nghị ba bên, rồi đến kỳ đình chiến ngày mai và quá khứ!”. Chả biết nói đên việc gì. Tù mù , rối rắm!
Đúng là kiểu viết của kẻ ngu độn, tối tăm!
Rồi đến khổ tiếp cũng vậy. Tù mù, tà mà, nhăng nhăng cuội cuội:
“Ông thợ mộc đi đóng thuê kệ sách
sách kinh điển chữ như đàn ong mật
đóng quan tài cho cầu vồng mới tắt
vì sảy chân ngã xuống một sắc tình…”
Khổ tiếp cũng vậy. Cũng làm xiếc chữ vô duyên, lại liên tưởng đến chuyện giường chiếu rất dung tục!
“Ông ơi, này ông ơi
có nhận bào cá tính
nhận đóng khung kẻ nghiện chân trời
véc ni lại những chiến trường già cỗi
làm giường như bà Âu Cơ từng nằm …”
Làm sao biết bà Âu Cơ nằm giường? Thời ăn lông, ở lổ chắc chi Lạc Long Quân và bà Âu Cơ nằm giường. Thời đó đã có giường chưa? Nếu nằm đất thì sao? Nằm đất mới đạt cực khoái, mới rụng 100 trứng. đẻ ra trăm người con, thành ra giống Việt oai hùng hôm nay! Nằm giường may mắn đẻ ra vài ba đứa méo mó sinh ra bọn vô lối hôm nay!
Bài vô lối “Thợ mộc” viết rất nhăng nhít, uốn éo làm duyên, cách tân gái già: “giá trưng bày cơm mê”, “tủ nhan sắc”,”ngã xuống một sắc tình”, “nghện chân trời”,”bộ sưu tập những người chưa tỉnh giấc”…
Bài này Nguyễn Bình Phương cũng như đám vô lối đều Tàu Ô hóa. Dùng đến: 36 chữ Hán. 價 (giá), 征 (trưng), 迷 (mê), 部 (bộ), 搜集(sưu tập), 惺(tỉnh), 顏色(nhan sắc), 单(đơn), 身(thân), 會議 (hội nghị), 記 (kí), 停戰 (đình chiến), 過去 (quá khứ), 实 (thực), 虚 (hư), 時 (thời), 包給 (bao cấp), 經典 (kinh điển), 棺材 (quan tài), 個性 (cá tính), 色情 (sắc tình), 戰場 (chiến trường), 频垠 (tần ngần), 球 (cầu)…Nguyễn Bình Phương là người Hán!
Nói thật ra cả đám vô lối: Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, In ra sa ra, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Trần Hùng, Mai Quỳnh Nam,Mai Văn Phấn… in trên Văn nghệ (bộ mới ) số 4+5+6 ngày 22-1-2022 tết Nhâm Dần phá nát thơ Việt! Không đem đến một tín hiệu mới gì cho thơ Việt!
Hà Nội 1/2022
Đ - H

Nhà thơ Vũ Hiển

  •   19/05/2025 11:32
  •   6
  •   0
Chuyên mục: Nhà văn & Tác phẩm

VŨ HIỂN (VŨ ANH VŨ) SAY & TỈNH
Đỗ Hoàng
Tôi xin đi học khóa I trường Viết văn Nguyễn Du, nhưng mãi đến khóa III mới dứt được công việc cơ quan lều chõng ra Kinh kỳ thi đỗ và vào học khóa III, nhưng chưa tốt nghiệp. Đến khóa IV, tôi lại lều chõng ra Kinh thi lần nữa, được đỗ và học tiếp mớí thi tốt nghiệp.
Khóa này tôi gặp nhà thơ Vũ Anh Vũ tên thật là Vũ Hiển. Tôi không gọi bút danh mà thích gọi tên thật Vũ Hiển. Tôi thấy tên Vũ Hiển gây ấn tượng hơn. Vũ Hiển quê Hải Phòng, ăn sóng nói gió lại trải qua đời quân ngũ khá dài nên chất "hảo hán" trong anh rất đậm. Vũ Hiển dáng cân đối, cao vừa phải và rất cao đàm khoát luận! Tuy có thành tích trong chống Mỹ, anh có bằng chứng nhận" Dũng sĩ diệt Mỹ" nhưng khi đi học thì không có chế độ gì cả, phải tự lực cánh sinh. Nhờ bố làm thuốc Bắc nuôi ăn học. Anh bị thương sọ não nên bố anh phải chu cấp cho anh suốt đời! (Nghe nói bị thương sọ não nhưng chẳng có giấy tờ thương binh nào cả).Anh em bạn học giễu anh:" Bố 70 nuôi con 40, bố 80 nuôi con 50, bố 90 nuôi con 60...".Vũ Hiển đi học tự túc nên rất "bô nhếc". Anh nhảy tường qua Đại học Mỹ thuật và nhà hàng phố vặt là me, bầu bí về nấu canh ăn là chuyện thường. Anh thích rượu, nên việc cắm quán như cơm bữa. Ông bà Duẫn bán quán ngoài cổng trường thay nhau chân cao, chân thấp vào tận phòng ở của Vũ Hiển đòi nợ tửu! Mười lần xuống đòi nợ thì hết mười một lần về không. Bị vết thương sọ não đã hâm hấp rồi:lại mê rượu nên có khi anh"thẳng ruột ngựa"chẳng kiêng dè ai cả.
Một lần có nhà thơ đến nói chuyện rồi khoe đã in 5 tập thơ. Tất cả học viên mừng xã giao cho nhà thơ thì Vũ Hiển vỗ bụng bèm bẹp:
- Cung cấp giấy chùi đít làm gì, chỉ cần một bài thơ, một câu thơ là đủ!
Không ai bịt miệng được Vũ Hiển. May là Nhà thơ cười bỏ qua, không thì lớp bẻ mặt.
Sau khi anh hạ hỏa, không say tôi mớí trao đổi - Ai cũng muốn đời nhớ thơ mình, dù một câu hoặc một chữ cũng quý hóa lắm rồi. Khương Hữu Dụng "một tiếng chim kêu sáng cả rừng", người ta chỉ nhớ đúng có chứ "Sáng"! Nhưng muốn có một chữ, một câu đời nhớ, nhà thơ phải lao lực một đời viết ra hàng vạn bài may ra có còn lại một đôi chữ!
Vũ Hiển nghe xuôi tai im lặng.
Hôm cimine một bạn trong lớp, Vũ Hiển đứng lên phát biểu: "Bài thơ "Khóc Nguyên Hồng" này thay tên " Khóc Nguyên Ngọc" hay "Khóc Nguyễn Tuân" gì mà chả được. Thính giả cười ồ, Nguyên Ngọc ngồi dưới dự nghe mặt đỏ như gấc chín!
"Lợi danh ai chẳng hám
Riêng ta trời là vung
Ếch quen ngồi đáy giếng
Ngôn luận bàn lung tung"
(Chân dung tự họa - Giọt rơi đáy giếng)
Anh em trong trường Văn thông cảm không thể chấp! Nhưng có một lần mọi người không chịu được, cả lớp họp bàn đuổi học Vũ Hiển. Họ làm căng lắm, tôi phải đứng lên bênh vực bạn. Tôi nói: "Tôi thân anh Vũ Hiển, tôi biết anh vô cùng trung thực với bạn bè, với đất nước! Không nên đuổi một người mười năm ở chiến trường đánh giặc, có danh hiệu "dũng sĩ diệt Mỹ", bị thương sọ não ra khỏi trường Đại học Viết Văn Nguyễn Du! Mọi người im lặng, sau đó cũng êm chuyện! Vũ Hiển một lần hú hồn!
Khi tỉnh, anh hào hiệp như dân Nam bộ, hay mời bạn bè nhậu. Tôi và anh là đôi bạn nhậu rất "ăn rơ".
"Ta mới nhấp một chén
Người đã ba chén tàng
Nốc vào say ngất ngưởng
Tiên còn kém cô hàng.

Ta với người vui đó
Ơi! Người thơ dềnh dàng
Hết tiền ra cắm quán
Cạn ly, đừng từ nan."...
((Rượu cùng bạn - Giọt rơi đáy giếng)

Nhậu có gì đâu, vài bìa đậu, khô mực (loại cá biển rẻ tiền rất tanh), cút rượu ba xu, chuột uống phải, chuột "chết". Rượu vào thì lời ra, ai cũng nhất quả đất.Vũ Hiển nhất quả đất, Đỗ Hoàng nhất quả đất. Trên đời chỉ có một thằng nhất. Nên phải so găng! Tôi chẳng dũng sĩ, dũng siếc gì hết, dân trinh sát đặc công có cách hạ đối thủ "gia truyền", lấy " đoàn binh chế trường trận". Lúc ấy tôi mặc bộ pirama, áo rộng dễ múa,quần rộng dễ đá, tôi chơi chiêu "quyền cước liên hoàn" đá Vũ Hiển đang ngồi xếp bằng trên bàn phòng học văng ra ngoài cứa sổ!
Cư dân trong trường Văn mè nheo:" Trường Viết Văn Nguyễn Du học
võ chứ đâu phải học Văn" (!).
Từ đó ngôi thứ đã định đoạt, Vũ Hiển chuyên tâm học văn, không võ vai gì nữa!
Ở Hà Nội Vũ Hiển có nhiều bà con và người quen, tôi dân biên trấn ra học chẳng ai bà con, quen thân. Tuy tôi là cán bộ đi học có lương cao nhưng những lúc hết gạo, hết tiền cũng chớí với lại bám cậy nhờ "Gã Khờ" Vũ Hiển. Vũ Hiển dẫn đi ăn chực (ăn ké) khắp Hà Nội. Khi thì ăn ớ bà chị họ đường Trần Quý Cáp gần ga Hà Nội, khi thì bãi Phúc Xá, Phúc Tân...
Bà chị họ của Vũ Hiển buôn bán vặt ở ga Hà Nội, có nhà trong khu tập thể đường Sắt tiếp hai học viên Văn rất tận tình chu đáo.Bữa ăn có đủ món ăn nổi tiếng Hải Phòng: bùn cá cay, bún đa nem nâu, nem rán, thịt lợn luộc, rượu, bia...Món nào bọn tôi cũng thích.
Bà chị Vũ Hiển tâm tình:
-Họ em làm kỹ sư, bác sĩ đã có, bộ đội úy, tá đã có; bên chính trị nhiều người làm cán bộ cấp thành phố, nhưng chưa có ai nhà thơ. Cậu Hiển đi học Nhà thơ cả họ mừng. Nhiều người nói đi học nghề ăn mày, song tôi bảo chú tôi, cho cậu Hiển đi học,lên Hà Nội cháu nuôi ăn học!
Tôi vô cùng cảm kích lời tâm tình của bà chị họ Vũ Hiển.
Tôi nhớ buồn thương nhất lần Vũ Hiển dẫn tôi đi xin tiền một người thân ở phố Lò Đúc. Tôi nghĩ người này chắc lại đại gia "Tàu Viễn dương", "Địa ốc" hoặc "Chủ Sáu Kho" nổi tiếng của Hải Phòng...Ai ngờ leo lên đến tầng 5 vào phòng trọ của một sinh viên Nhạc viện Hà Nội. Anh sinh viên cao mà rất gầy, da trắng nhợt gần như bạch tạng suốt ngày ngồi bên cái máy đan len kiếm thêm tiền để học.. Thấy tôi và Vũ Hiển vào nhà, anh rời máy đứng lên pha nước tiếp khách, rồi ba anh em đàm đạo văn chương, âm nhạc. Anh hiểu âm nhạc đã đành, anh còn hiểu sâu văn chương. Anh thích văn chương bình dị, không kiểu cách. Anh rất yêu thơ Vũ Hiển. Anh thuộc nhiều bài và đọc cho chúng tôi nghe bài 'Thơ và em"
Thơ hay là đau khổ
Mà cuộc đời ngả nghiêng
Em hay là bão tố
Mà biển trời đảo điên

Mà thơ là đau khổ
Nên càng yêu cuộc đời
Và em là chân trời
Nên càng say bão tố

Hay đừng làm thơ nữa?
Để trong ta bình yên
Hay đừng yêu em nữa?
Cho biển trời dịu êm.

Thơ ơi! Dù đau khổ
Càng si mê không rời
Em ơi! Dù bão tố
Càng đắm say chân trời.

Thật là tri âm, trị kỷ!
Sau đó anh đưa tiền cho Vũ Hiển về tiêu pha. Tiễn hai anh em ra cửa, anh nhỏ lời: "Tôi khi chưa mua được máy đan len cũng vất lắm. Có nó tôi đỡ bấn, có thể bám học tốt nghiệp Nhạc viện. Anh Hiển và anh đừng ngại, khi nào túng thiếu đến tôi, tôi có thể giúp chút ít!
Vũ Hiển lúng túng cám ơn rối rít. Tôi ái ngai và xấu hổ quá. Hai thằng thân dài, vai rộng sức như trâu có thể quật voi chết mà đi xin tiền một sinh viên gầy yếu, xanh nhớt đan len kiếm sống nhiều hơn học nhạc!
Tôi bảo Vũ Hiển:
- Tưởng ông xin tiền đại gia, ai lại bóp nặn cánh sinh viên nghèo khổ như mình!
- Quân tử cố cùng bất câu liêm sỉ - Tao không còn chỗ nào xin nữa mày ạ! - Vũ Hiển chắc chẳng sướng sung gì nói.
Vũ Hiển thường bị chê hâm hâm, dở dở, "viêm túi mãn tính" (không có tiền) , chính anh cúng tự nhận "Hâm hấp rồi dở dở/ Dại dại, lại điên điên (Chân dung tự họa - Giọt rơi đáy giếng), nhưng khóa IV viết văn , Nguyễn Du, Vũ Hiển có nhiêu ấn tượng tốt để lại. Vũ Hiển được in thơ dự thi báo Văn nghệ năm 1989-1990 hai bài. Bài Tương Lê Chân và một bài thơ tình. Tôi đến thăm anh Bế Kiến Quốc, tổ trưởng tổ thơ báoVăn nghệ, nhà ở căn hộ khu Trung Tự ,nghe anh báo tin tuần tới báo ra có thơ Dự thi của Vũ Hiển. Anh khen thơ Hiển hay .Tôi về trường báo tin cho Hiển. Vũ Hiển sung sướng đến mức nhảy múa hát mấy vòng ở sân trường. Sau đó kéo tôi ra cắm quán Bà Duẩn hơn lít rượu " xếc" đắng như thuốc sâu:
"Ta mớí nhấp một chén
Người đã ba chén tàng
Mặt người vừa đo đỏ
Da ta chớm vàng vàng
...
Say rồi lăn ra ngủ
Hai đầu hai quả dừa
Ta biết đời quá ngắn
Dẫu chết, rượu không chừa..."
(Rượu cùng bạn - Giọt rơi đáy giếng)
Đến việc Vũ Hiển yêu người đẹp Thúy M, đứng thứ 6 vùng chung kết thi hoa hậu năm 1989 - 1990. Thúy M học năm cuối khoa Văn hóa quần chúng, Đại học Văn hóa Hà Nội. Tôi và Vũ Hiển có nhiều lần đến ký túc xá của Thúy M chơi. Yêu được hay không được, không quan trọng, nhưng Vũ Hiển có nhiều thơ tình hay về người đẹp là quý rồi.
"...Một mình giữa bến cô liêu
Lục tìm thương nhớ những điều vu vơ
Bên tai vẳng một vần thơ
Còn mong ai nữa đứng chờ ngoài hiên
Mắt buồn dõi ánh sao đêm
Một mình tâm sự sương mềm bờ vai

Bần thần đếm khắc canh dài
Bóng mình, cứ ngỡ bóng ai đợi mình!
(Cô đơn - Giọt rơi đáy giếng)

Ấn tượng nhất là ngày thi trắc nghiệm tốt nghiệp, học viên trả lời trực tiếp các câu hỏi do giáo sư, nhà văn hỏi. Vũ Hiển đối đáp rất lưu loát rồi đọc ngay thơ mình minh họa. Các giám khảo phải phì cười cho điểm cao:
"...Trẻ chi mà già chi
Rượu say rồi nói khoác
Tiền là Bạc lắm khi
Nợ đời không cần nhắc

Thàng ngày lam lũ đấy
Rảnh rỗi nhắp vài chung
Dở hay lời phải trái
Ngôn luận bàn lung tung

Lợi danh ai chẳng hám
Riêng ta trời là vung
Ếch quen ngồi đáy giếng
Vùng vẫy lắm coi chừng

Văn cũng không bằng vẽ
Tài cũng chẳng bằng tiền
Hâm hấp rồi dở dở
Dại dại , lại điên điên

Câu thần chen câu vụng
Thơ thẫn lẫn dại khờ
Áo cơm đời rẻ rúng
Tình riêng vẫn ơ hờ

Cần tìm mau con vợ
Sửa túi cùng nâng khăn
Cho dù là cái nợ
Mặc xác, ta cóc cần.
(Chân dung tự họa - Giọt rơi đáy giếng)
Từ đó đến nay anh cứ "tình riêng vẫn ơ hờ"
"Em ơi! Chiều rồi
Đêm đã`về, nắng sót
Em ơi! Muộn rồi
Cánh hoa sầu không nhặt

Đêm qua trong mơ
Thấy em về nhắc nhở
Em ơi! Chiều rồi
Ngủ
Tìm vĩnh cửu hư vô
Chẳng bao giờ đi tới
Chiều rồi!
Muộn rồi
(Chiều rồi - Giọt rơi đáygiếng)

*
Tốt nghiệp ra trường, anh em trong lớp đều có việc làm, riêng Vũ Hiển thì vẫn ông 90 nuôi ông 70. Mỗi lần công tác xuống Hải Phòng tôi đếu ghé thăm nhà Vũ Hiển. Bố Vũ Hiển bốc thuốc Bắc. Nhà cửa ở phố đàng hoàng. Bố Vũ Hiển đã cao tuổi. Lúc đó ngoại bát tuần. Nhưng trông cụ quắc thước, cao ráo, có chữ nghĩa. Hai cô con gái, một chị, một em gì đó của Vũ Hiển đang dạy cấp 3 gần nhà.
Đi làm có tiền, tôi mời bia Vũ Hiển. Hai đứa từng đã uồng khuynh thiên, đảo địa nên cuối tuần rỗi rải tha hồ lai rai!
- Drink beer, or drink alcohol?- (Uống bia chứ?, hay uống rươu?,)
- Drink beer (Uống bia!).
Uống mỗi đứa đã 6 vại, tôi hỏi vũ Hiển:
- Uống nữa không?
- "Thất tràm sớ chứ" ( Nghĩa là phải 7 vại)
- Ok! (Tốt thôi)
Nhưng phải đến ten, eleven, twelve, thirteen...(mười, mười một, mười hai, mười ba...) mới rời quán.
Sau khi tỉnh, một việc"quan trọng" khi về Hải Phòng là ra Đồ Sơn tìm người đẹp. Một địa nổi được nới lỏng cho du khách xả hơi.
Vũ Hiển nói: - Tớ có chỗ quen, khỏi phải ngủ độn (phải đeo capot).
Hồi trẻ khoản này, tôi năm bờ oăn (I am number one), số một - 180 phút không kể thời gian chép đề.
Tôi xong việc,Vũ Hiển chờ bạc tóc. Vừa bước ra cửa, Vũ Hiển hô to:
- Xây dựng Xã hội Chủ nghĩa ba mươi năm mà để thằng Huế ra khai hóa văn minh! Đúng là năm bờ oăn (số 1)
- Number one! Số 1!

*
Tôi viết chân 810 vị Văn sĩ Việt. Hải Phòng chọn nhiều nhiều người trong đó có nhà thơ Vũ Anh Vũ (Vũ Hiển). Trên mặt bằng văn chương được đăng tải, Vũ Anh Vũ không bằng một số người khác. Tên anh rất ít xuất hiện trên báo chí chính thống. Không chỉ anh, nhiều nhà thơ khác cũng chịu cảnh rủi ro trong cơn kinh tế thị trường. May cho anh, tôi người làm sách tôi biết anh, bạn học của anh, tôi đọc thơ anh nhiều nên tôi quyết định chọn anh. Nhiều vị thời thượng được công luận công kênh nhưng tôi cho là thùng sắt tây rỗng, tôi không chọn. Tôi làm cuốn sách này tránh được hai điều, nếu nhà nước làm thì họ đưa cán bộ tuyên huấn, cán bộ chính trị chay vào đứng trong danh sách nhà văn; nêu tư nhân làm vì không có tiền nên các đại gia, doanh nghiệp gia đứng trong hàng các nhà văn (!).
Không hiểu sao Vũ Anh Vũ biết tôi làm sách kẹt tiền, Vũ gửi lên Hà Nội hai lần độ trên 5 triệu đồng. Tôi vô cùng càm kích tấm lòng tốt của bạn, không biết bạn đào đâu ra tiền?
"Vũ Hiển ngơ ngơ ngẩn ngẩn
Hâm hâm dở dở, tàng tàng
Chén rượu trắng tay xin bạn..."


*
Chắt lọc một đời thơ, anh xuất bán tập thơ "Giọt rơi đáy giếng" - Nhà xuất bản Hội Nhà văn năm 2017. Tập thơ có nhiều bài hay: Tượng Lê Chân, Thu phải sang, Chân dung tự họa, Nhìn, Tìm xuân, Uống rượu một mình, Thơ và em, Chiều rồi, Rượu cùng bạn...Điều đó thật đáng mừng cho Nhà thơ Vũ Anh Vũ (Vũ Hiển). Đời không phụ lòng tốt của anh. Anh không bị lãng quên:
"Vũ Hiển không thể nào quên
Lê Chân nữ tướng dựng nên Hải thành"
Hà Nội 2020
Đ - H

TRÁNH HÁO DANH

Nguyễn Tài Cẩn là một nhà nghiên cứu văn học có uy tính ở nước ta!

Thăm dò ý kiến

Lợi ích của phần mềm nguồn mở là gì?

Left-column advertisement
Thống kê
  • Đang truy cập3
  • Hôm nay125
  • Tháng hiện tại34,827
  • Tổng lượt truy cập52,251
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi