GIẤC MƠ ANH NGẬP BIỂN - Thi tac Hoang Hung

 19:38 19/01/2025

DỊCH THƠ VIỆT RA THƠ VIỆT
Nguyên bản: GIẤC MƠ ANH NGẬP BIỂN
Tặng Mười
Rồi một ngày anh gặp em
Vàng rực bờ biển nắng
Em mới hiểu rằng em là biển
Bao nhiêu năm sóng thầm réo trong mình
Dịch thơ Việt ra thơ Việt - Vô lối Hoàng Hưng
DỊCH THƠ VIỆT RA THƠ VIỆT
Nguyên bản: GIẤC MƠ ANH NGẬP BIỂN
Tặng Mười
Rồi một ngày anh gặp em
Vàng rực bờ biển nắng
Em mới hiểu rằng em là biển
Bao nhiêu năm sóng thầm réo trong mình
Anh mới hiểu chính em là biển
Bao nhiêu năm anh tìm
Những bắp thịt săn của sóng
Đánh vào ta nồng nàn,
Muối mặn ngấm vào rực máu
Trái tim bắt đầu hoang mang
Rồi giấc mơ anh ngập biển
Vụt kinh hoàng bóng em tan biến,
Và giấc mơ em ngập biển
Ngượng ngùng để anh nắm tay.
Nắm tay nhau nhảy tung ngọn sóng,
Nắm tay nhau ngụp lặn thủy triều,
Em sặc nước rồi anh sặc nước.
Tỉnh dậy một mình đầm nước mắt
Thôi chúng mình đã yêu!

TRẦN HUY QUANG vịnh

 07:11 19/01/2025

TRẦN HUY QUANG vịnh

Người còn mãi mãi, nỏ ra đi!

Tai nạn văn chương chỉ khụt khì.

Thần thánh trên trời toe tóe tọe,

Thân hình dưới đất chỉ chì chi!

Câu văn lưu giữ bao người đọc,

Trang viết nằm lòng lắm kẻ ghi!

Linh nghiệm sống như hồn vía bác.(1)

Rồi đời có mắt cũng nhiều khi!

Hà Nội, đêm thức trực trộm, ngày 17 – 12 – 2022

Đ – H

(1)Tác phẩm của nhà văn Trần Huy Qung

VÔ LỐI NGUYỄN QUANG THIỀU

 21:21 17/01/2025

(Nhà thơ Đỗ Hoàng)
Vô lối là một loại viết có từ thập kỷ 60 thế kỷ trước và bùng phát nhiều nhất từ thập kỷ 90 thế kỷ trước đến hôm nay. Nó càng bùng phát hơn nữa khi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993 trào giải cho tập “Sự mất ngủ của lửa” của Nguyễn Quang Thiều và vừa rồi (năm 2011 - 2012), Hội Nhà văn Việt Nam lại tiếp tục trao giải cho cả 4 tập của các tác giả Mai Văn Phấn, Từ Quốc Hoài, Đỗ Doãn Phương, Định Thị Như Thúy, kiểu viết như Nguyễn Quang Thiều nối dài.
Điển hình của Vô lối là triệt tiêu một trăm phần vần điệu, xóa bỏ cách nghĩ, cách cảm của ông cha và thơ ca truyền thống dân tộc và thế giới, tắc tỵ, rắc rối, tù mù, dài dòng văn tự, dây cà ra dây muống, nhạt nhẽo, đánh đố mình, đánh đố người đọc, dung tục, tình dục bệnh hoạn, sính dùng chữ nước ngoài một cách tùy tiện, tuỳ hứng…
Vô lối có một đặc điểm nữa là không thể đọc nổi vài ba dòng.
Nguyễn Quang Thiều cũng là một trong những đại biểu của Vô lối ấy vừa được các báo chí chính thống, các vụ viện chính thống, các học giả, nhà phê bình, giáo sư đại học, cánh hẩu viết bài lắng xê, ca ngợi hết lời. Họ coi đó là sự là “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều và lộ trình cách tân”, Thơ Nguyễn Quang Thiều nhìn từ mẫu gốc” (Tạp chí Nhà văn số 6 - 2012); “Hộp đen” Nguyễn Quang Thiều – Báo Văn nghệ số 17 + 18 tháng 4 – 2012...
Cách tân tức là làm mới không chỉ ở thơ ca mà trong cuộc sống muôn loài cũng phải luôn luôn đổi mới để phát triển tồn tại. Thế hệ sau tiến bộ hơn thế hệ trước thì muôn loài, muôn vật, xã hội mới phát triển, không thì chỉ dừng lại và đi đến triệt tiêu!
Nhưng làm mới như thế nào? Tôi đã nhiều lần nói về việc làm mới. Làm mới – cách tân chứ không phải cách mạng. Đến như cách mạng lật đổ hoàn toàn quá khứ mà người vẫn còn giữ gìn và tiếp thu những ưu tú của đời trước để lại, huống hồ cách tân - làm mới, phải có kế thừa và phát huy cái hay, cái đẹp của dân tộc, của nhân loại. Nhà bác học Lê Quý Đôn nói: “Người tài giỏi hơn hết một thời, cũng không được phá bỏ đời trước”

NHẬT KÝ NGUỒI XEM ĐỒNG HỒ” - TẬP THI TẮC CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU -

 06:19 17/01/2025

Người Pháp thời Pháp thuộc nhận xét quan An Nam là “lấp ló sau thằng quan An Nam là thằng ăn cấp”. Khi người An Nam Cộng sản cướp được chính quyền, lấp được nước Cách mạng thì quan Cách mạng không còn lấp ló nữa mà trở thánh Quan tặc, Vương tặc! Đầu thế kỷ XXI này “quan tặc”, “ vương tặc”, không chỉ là bọn tép riu mà đã lên đến tầng cao cấp khanh, tưỡng, bồi tụng, vương tước… Hùa theo .(王 賊)vương tăc (官賊, quan tặc là (盜賊) đạo tặc,(林賊) lâm tặc, (海賊)hải tặc, . .(空賊) không tặc, (稅賊) thuế tặc, (儛 賊) vũ tặc(教賊)giáo tặc, (路賊)lộ tặc…Hiên nay theo đề bạt cán bộ nguồn vừa hồng, vừa chuyên, thải tử đảng, thì nảy sinh trong văn học nghệ thuật loại “詩賊 -thi tặc”. Thi tặc là từ Hán Việt lần đầu do Đỗ Hoàng là tôi dùng nó! Nó đang tung hoành trong lĩnh vực văn chương nước nhà!

BỎ BÀI “TIẾNG VỌNG” CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU RA KHỎI SÁCH GIÁO KHOA (Tiếng Việt - Lớp 5 tập một)

 23:57 14/01/2025

Những tác phẩm được tuyển chọn vào sách giáo khoa là những tác phẩm tinh hoa kinh điển có giá trị cao về nội dung tư tưởng, nghệ thuật được thử thách qua thời gian và phù hợp tâm lý lứa tuổi học sinh. Chúng ta ai cũng có tuổi thơ cắp sách đến trường và những bài văn, bài thơ từ thuở ấu trò được ăn sâu trong trí nhớ và đi theo suốt cuộc đời của chúng ta, nó là mẫu mực trong sáng về tình yêu quê hương, đất nước, về tình cảm yêu thương không thể xóa nhòa:
"Bờ cỏ còn hơi sương

TUYẾT NGA (詩賊) - THI TẶC SỐ 22

 07:16 14/01/2025

TUYẾT NGA (詩賊) - THI TẶC SỐ 22

Bọn (詩賊 Thi tặc ) – giặc thơ là bọn lươn lẹo, xỏ xiên, gian xảo, ném lựu đạn, sáo rỗng, tà ngụy, đại ngôn, kém học, bất tài, lưu manh, giả dôi, bản vị, háo danh, vụ lợi, nhỏ nhen, ích kỷ, thù vặt, cướp công, dâm ô, trụy lạc…phá nát thơ Việt, làm băng hoại tâm hồn dân tộc Việt.
Đám Thi tặc gồm 27 tên trùm sò : 1 -Thanh Tâm Tuyền, 2– Lê Văn Ngăn,3 – Nguyễn Quang Thiều, 4 – Nguyễn Khoa Điềm, 5 – Nguyễn Bình Phương, 6 –Trúc Thông, 7– Dư Thị Hoàn, 8 – Mai Văn Phấn, 9 – Trần Hùng, 10 – Đinh Thị Như Thúy, 11 – Hoàng Vũ Thuật, 12 – Phạm Đương, 13 – Phan Hoàng, 14 – Phan Huyền Thư, 15 – Phan Thị Vàng Anh, 16 – Văn Cầm Hải, 17 – Vi Thùy Linh, 18 – Thanh Tùng, 19 – Thi Hoàng , 20 - Nguyễn Phan Quế Mai, 21 – Hoàng Hưng, 22 – Tuyết Nga, 23 – Giáng Vân, 24 – Mã Giang Lân, 25 – Mai Quỳnh Nam, 26 – Từ Quốc Hoài, 27 – Đỗ Doãn Phương

mùi

 07:08 14/01/2025

Hoàng Vũ Thuật
mùi
ở đâu đó rất xa vừa nhìn thấy vừa không nhìn thấy
nghe được sờ được
dòng thác nóng ran hai bờ đêm
nguyên bản cuộc sống vốn thế
cơn sốt bất thần run bần bật
có thể viêm nhiễm sau cuộc phẫu có thể mới ra đời đã biến mất
có thể từ trời cao đổ xuống từ dưới đất trồi lên
mằn mặn nhàn nhạt hương một loài

hoa không tên gọi
mùi mưa mùi nắng mùi gió mùi cáu bẩn mùi nguyên trinh
mùi kiệt quệ mùi phục sinh mùi mùa
mùi của mùi
29/12/2010

GỬI NGƯỜI TÌNH BÊN KIA ĐẠI DƯƠNG

 03:36 14/01/2025

Tôi biết chị Thương rục rịch chuẩn bị định cư ở Mĩ từ hai mươi năm trước. Con cái chị vượt biên từ những năm 80, qua Mĩ làm ăn được nên muốn đón cả nhà cùng sang. Ở Việt Nam chị chẳng còn người thân nào mà vướng bận nữa. Bố chị thì đã mất từ lâu, mẹ chị cũng qua đười sau giải phóng 1975 sau vài năm. Đà thành không phải quê hương bổn quán, chỉ là quê chồng, nhưng anh em, chú bác, con cháu họ cũng đã đi Mĩ từ trước giải phóng miền Nam. Ngoài quê cha, đất tổ chẳng còn ai nội thân, mấy người bà con, xa lắc, xa lơ gặp nhau vài lần rồi cơm ai nấy ăn, việc ai nấy mần, tàu xe cách trở nên tình cảm ứ nhạt dần, nhạt dần.

BÀI HÁT VỀ CỐ HƯƠNG – MỘT BÀI VÔ LỐI SÁO RỖNG, NHẠT NHẼO, CŨ MÈM, TỆ HẠI…

 03:33 14/01/2025

Dùng “cố hương” – quê cũ, quê hương, là âm Hán (故鄉) đã Việt hóa cũng được, nhưng mình đã đang sống với quê, có đi đâu cũng xa vài ngày rồi phi xe máy, ô tô về quê , tới nhà thì đưa hai chữ “cố hương” nghe nặng nê, Tàu cộng quá!
Bài thơ "Bài hát về có hương" của Nguyễn Quang Thiều, không có gì mới, quá cũ mèm.
“Tôi hát bài hát về cố hương tôi
Khi tất cả đã ngủ say
Dưới những vì sao ướt đẫm
Và những ngọn gió hoang mê dại tìm về

BAO GIỜ (II()

 02:07 14/01/2025

Bao giờ Tây trắng nhuộm da vàng
Nước Vạc không còn xứ cái bang.
Xóm dưới dân đen xây gác ngoc
Phố trên quan đỏ dựng lầu vàng!
Phận người than bụi không còn mạt
Đời cỏ bùn lầy cũng được sang.
Đám khố trần gian nhìn ngưỡng mộ
Hoan hô dân Vạc gặp thiên đàng!
Hà Nội 26-7 – 2015
Đ - H////////

BAO GIỜ?

 02:00 14/01/2025

BAO GIỜ?
(Hai bài)
(I)
Bao giờ Tấy nhuộn tóc chồn đen
Nước Vạc đang nghèo nhất tóp ten
Trầm trập làng trên vang tiếng trống,
Tò te xóm dưới rộn hơi kèn.
Giàng sơn quá độ thay thời đỏ
Đất nước vào cầu đổi vận đen.
Kẻ khó nhìn theo mà ngã ngữa
Mừng cho dân Vạc hết ngu hèn!
Hà Nội 25-7-2015
Đ – H

GẦN 400 vị không Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam được chọn vào CHÂN DUNG 810 VĂN SĨ VIỆT ĐƯƠNG ĐẠI (tiếp theo)

 07:00 13/01/2025

GẦN 400 vị không Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam được chọn vào CHÂN DUNG 810 VĂN SĨ VIỆT ĐƯƠNG ĐẠI (tiếp theo)
Phần Văn
1- Chứ Tử biết yêu và ghen
Ngán cho bao nỗi đua chen giữa đời
2- Linh Bảo gió Bắc, mây Tần
Đàn ngựa cũ đã lịm dần nước phi.
3- Mùa hè đỏ lửa qua đi
Phan Nhật Nam có còn gì khoe khoang!

Đỗ Lai Thúy không hiểu thơ phú, văn chương nịnh thối thơ Nguyễn Quang Thiều

 00:45 13/01/2025

Trước đây tôi đọc bài Đỗ Lai Thúy viết khen "Thơ Vô lối" Hoàng Vũ Thuật. Tôi biết ông này không hiểu gì thơ phú văn chương, khen bừa khen ẩu. Từ đó tôi không bào giờ đọc Đỗ Lại Thúy nữa. Ngay cả khi ông viết thơ đời Trần, đời Lý...được đám nịnh bút như Vũ Bình Lục tâng bốc, tôi cũng không thèm để mắt tới! Ông này loại "tầm chương trích cú dở hơi!". Loại mà thời Lý Bạch, tiên sinh hết sức chê bai:
Cuộc sống muôn màu

Cuộc sống muôn màu

 03:57 08/08/2024

Nghiên Cứu phê bình- CẦN GIẢI TÁN CÁC HỘI, ĐOÀN THỂ TIÊU TỐN TIỀN CỦA NHÀ NƯỚC

Trong năm năm (2001 - 2005) các họi âm nhạc, hội nhà văn ,hội ,mỹ thuât, hội Nhiệp anh, hội Sân kaaus, hội Điện ảnh tiêu 200 tỷ đồng.

Thăm dò ý kiến

Lợi ích của phần mềm nguồn mở là gì?

Left-column advertisement
Thống kê
  • Đang truy cập6
  • Hôm nay347
  • Tháng hiện tại1,613
  • Tổng lượt truy cập19,037
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi