Chuyển văn xuôi ra thơ

Thứ sáu - 04/04/2025 04:12
CHUYỂN VĂN XUÔI THÀNH THƠ
Đỗ Hoàng
Đám thi tặc – vô lối bây giờ cứ viết bỏ vần điệu là chúng coi đó là thơ. Bởi vì chunhs viết ngô ngọng, lủng ca, lủng củng, chuột không ra chuột, dơi không ra dơi! Trong 27 tên Trùm Sò vô lối – thi tặc, đứa nào cũng như đứa nào phản lại thơ ca tổ tiên!
Câu hỏi cuối ngày
Nguyễn Quang Thiều
“…Trong cơn mơ đói và buồn
Các cô gái đẹp mặc váy cưỡi xe máy phóng qua
Như dao sắc phất vào tôi tứa máu
Tôi nấc lên một câu hỏi như người sặc khói
Rằng nếu tôi lấy họ
Tôi sẽ ngủ với họ thế nào

Và chuyến xe tan tầm lại đến
Ọp ẹp và bẩn thỉu như chiếc lồng vịt khổng lồ
Tôi vội vã bước vào trong đó
Các cô gái buôn chuyến đang ngoẹo đầu ngủ
Tóc tai quấn áo sặc mùi cá khô
Giấc mơ sẽ thế nào trong giấc ngủ thế kia
Và lòng tôi nhói một câu hỏi
Rằng nếu tôi lấy họ
Tôi sẽ ngủ với họ như thế nào”
Chuyển ra văn xuôi là bài viết dung tục, bậy bạ nhất, không có chỗ đứng trong văn chương nước nhà!
“giòng mưa sắc lá
đau môi”
….
“Cỏ của hoa và hoa của cỏ
những ngón tay những ngón chân những nụ cười
nắng tháng ba mưa tháng bảy sương tháng chín “
(Thanh Tâm Tuyền)
Thanh Tâm Tuyền bài này không viết dâm ô, bẩn thỉu, giả đò đui dòm lồn như Nguyễn Quang Thiêu nhưng chẳng biết gã lảm nhảm điều gì! Như một thằng ở Trâu Quỳ!
Hãy xem bai thơ sau ‘ Chuyển từ văn xuôi sang” – Đường chúng ta đi – Nguyễn Trung Thành – Nguyên Ngọc
“Đêm nay là một đêm chuẩn bị. Ngày mai chúng tôi sẽ ra trận.
Chúng tôi đóng trong làng. Bây giờ đã khuya, bốn bề đều im lặng. Cho đến ngôi sao xa ngoài khung cửa cũng đứng im, lóng lánh như giọt nước mắt vui lặng lẽ của người vợ ở quê ta gặp chồng sau mười năm trời gian lao và cách biệt. Gió se lạnh, thoang thoảng hương lúa lên đòng, thơm như sữa một người mẹ trẻ.
Tôi nằm đã lâu, không ngủ. Không sao ngủ được. Có gì đấy, vừa êm ả vừa trào sôi đang dậy trong lòng tôi, người lính đêm nay.
Sáng mai chúng tôi sẽ ra trận. Đội trưởng của chúng tôi nói:
- Ngủ đi, ngủ cho ngon. Mai sẽ làm một trận tiêu diệt thật gọn!
Tôi nghe lời, nhắm mắt, rồi mở mắt. Không ngủ được. Sáng mai chúng tôi sẽ ra trận. Tôi bồi hồi suy nghĩ vì việc đó ư? Không, tôi là một người lính cũ. Trong đời tôi, đêm nay là đêm chuẩn bị ra trận lần thứ bao nhiêu rồi, cũng không còn nhớ rõ. Điều gì đây? Có gì đây đang trào dậy trong lòng tôi, như một linh cảm mơ hồ, như một hơi men cay, một cơn sóng ngầm xao động ở tận chỗ sâu kín của tâm hồn.
Viết dài ngắn theo hình thức của Thơ:
“Đêm nay là một đêm chuẩn bị.
Ngày mai chúng tôi sẽ ra trận.
Chúng tôi đóng trong làng.
Bây giờ đã khuya, bốn bề đều im lặng.
Cho đến ngôi sao xa ngoài khung cửa cũng đứng im, lóng lánh như giọt nước mắt vui lặng lẽ của người vợ ở quê ta gặp chồng sau mười năm trời gian lao và cách biệt.
Gió se lạnh, thoang thoảng hương lúa lên đòng, thơm như sữa một người mẹ trẻ.
Tôi nằm đã lâu, không ngủ.
Không sao ngủ được.
Có gì đấy, vừa êm ả vừa trào sôi đang dậy trong lòng tôi, người lính đêm nay.
Sáng mai chúng tôi sẽ ra trận. Đội trưởng của chúng tôi nói:
Ngủ đi, ngủ cho ngon. Mai sẽ làm một trận tiêu diệt thật gọn!
Tôi nghe lời, nhắm mắt, rồi mở mắt.
Không ngủ được. Sáng mai chúng tôi sẽ ra trận.
Tôi bồi hồi suy nghĩ vì việc đó ư?
Không, tôi là một người lính cũ.
Trong đời tôi, đêm nay là đêm chuẩn bị ra trận lần thứ bao nhiêu rồi, cũng không còn nhớ rõ.
Điều gì đây?
Có gì đây đang trào dậy trong lòng tôi, như một linh cảm mơ hồ, như một hơi men cay, một cơn sóng ngầm xao động ở tận chỗ sâu kín của tâm hồn.(trích)
Ltg : Bài thơ văn xuôi nó hay gấp vạn lân các loại thơ vô lối – thi tặc in nhan nhản trên mặt báo mậu dịch. Cả Nguyễn Quang Thiều (Chủ tịch Hội Nhà văn Viêt Nam) , Nguyễn Bình Phương (phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam) và 27 tên Trùm Sõ vô lôi – thi tặc cả đời của chúng không có được một chữ vào đứng trong bài thơ chuyển từ văn xuôi này !
(còn nữa)
Có nhiều truyện ngắn hay như một bài thơ. Và ngược lai có nhiều bài gọi là thơ mà không có tí gì gọi là thơ

Tác giả: duyprint

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Left-column advertisement
Thống kê
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay347
  • Tháng hiện tại1,650
  • Tổng lượt truy cập19,074
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi