Thơ không vần thế giới - thơ vô lối - thi tặc Việt Nam

Chủ nhật - 30/03/2025 00:50
doseoStnrp007

:
6gg
H
9
4h
c
u
cg
q
5l394
ú
59

87
a
218
0
183
4
7g9
ô
6c
m
l

1
c58
·
Đã chia sẻ với Công khai
THƠ KHÔNG VẤN THẾ GIỚI – THƠ VÔ LỐI – THI TẶC VIỆT NAM (tiêp theo)
Đỗ Hoàng
Tôi đã sàng lọc tìm ra 27 tên Trùm Sò thơ vô lối – thi tặc Việt Nam: Thanh Tâm Tuyền, Lê Văn Ngăn, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Hưng, Phú Trạm In ra sa ra, Phan Hoàng, Phạm Đương, Mã Giang Lân, Từ Quốc Hoài, Vi Thùy Linh, Trúc Thông, Thi Hoàng, Tuyết Nga, Đinh Thị Như Thúy, Dư Thị Hoàn, Giáng Vân, Phan Thị Vàng Anh, Hoàng Vũ Thuật, Thanh Tùng, Văn Cầm Hải, Đỗ Doãn Phương, Phan Thị Huyền Thư,
Trên thế giới có kẻ lam thơ không vần đòi đuổi và dẹp bỏ thơ có vần, có nhịp điệu! Đấy là những ý tưởng điên rồ! Đơn giản quy luật nhận thức của con người là từ hiện thực đến tưởng tượng rồi mới đến sáng tạo. Có chiếc xe đạp bánh gỗ, sua đến chiếc xe đạp bánh cao su, sau đến chiếc xe máy, sau mới đến sim sơn, đến hon da, @, sh; các loại ô tô, tiên tiến cũng như vậy. Nhân loại không thể mới đẻ ra đã có máy nổ, có tàu con thoi! Văn tự cũng vậy, con người mới đẻ ra ở truồng, mới có áo quần, có mốt, có ký tự, có chữ viết, có thơ không vần cuối mới có thơ có vàn điệu…Mới đẻ ra trong bụng mẹ, anh đã bay lên sao Hỏa, sao Kim ..là chuyện hoang đường!
Vô lối – thi tặc Nguyễn Quang Thiều đã làm chuyện hoang đường như thế! Học công an nhà nghê bên Cu Ba do người Mý la tinh dạy tiếng Anh: Cuba, prison, detention, torture, dagger, pistol, sword, throat-cutting…(cu ba, nhà tù, tra tấn, dao găm, súng lục , cắt tiết, tra tấn, trói người…) gã đã tưởng mình người văn chương của thế giới. Nobel Văn chương là con muỗi. Trung Quốc bỏ tiền đạt được Nobel , ta cũng đạt được. Tình hình thế giới nay gã đạt được thật! Ảo mộng của Thiều sắp thành hiện thưc (!)
Từ thằng lưu học sinh Cu ba thèm gái, dân Cu Ba phải đụ bò (đéo bò) thứ gì lưu học sinh. Nguyễn Quang Thiều phải víết rất bẩn thỉu “ Mặt hồ thủ dâm nổi sóng”. Bài in ở báo Tiền phong năm 1978. Để xem giỏ chữ của Nguyễn Quang Thiều bao nhiêu?!
Thời Pháp thuộc và thời phong kiến nước ta không chuộng xướng ca ! Họ cho xướng ca vô loài. Điều ấy lá đúng. Các Cụ để cho họ tự do. Ai giỏi lên làm Trùm. Chính trị không như thế. Con vua dù một tuổi vẫn lên làm vua! Thể chế Cộng sản muốn quản hết. Thành ra có quan chèo,quan múa, quan thơ, quan nhac (quản kèn), quan vẽ (bôi sĩ). Tiêu chuẩn Trùm các quan có ô tô riêng chứ không phải đi bộ, xư hăng cải (hai chân). Việc hảm hại, tâng bốc, đâm chém của loại quan phường chèo cũng dữ dội như quan chính tri.
Nguyễn Quang Thiều từ Geheimagent- giet ta po-espionner-间谍- spy (mật vụ Đức, Pháp, Tàu, Anh ) nhờ tay Hữu Thỉnh chuyên làm hàng giả đôn lên Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam (!), Nguyễn Quang Thiều phải lưu manh. Việc ấy trăm ngàn kê không thể biết. Tôi chỉ biêt có người bạn cùng quê, cùng cấp săc ngọai tuyến (công an chìm) là nhạc sĩ, thi sĩ - ông ta là bạn nối khối với vua Tô Lâm cùng song ca quan họ ở Côn Đảo) bây giờ nói “Thằng này tệ lắm, lên chức, lên tước đố mời đồng hương”.
Bỏ chuyện ấy để nói chuyện tài thơ của vị Chủ tịch Hội Nhà văn đương nhiệm! Tôi (Đỗ Hoàng) là nhà thơ có mác hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm 2001, tôi phán Nguyễn Quang Thiều viết văn, viết thơ Zê rô (sô không), vẽ thi bôi sĩ. Đâm chém, móc tim người, tôi không rõ! Các bạn xem viết hế này chẳng phải ta, chẳng phải Tây mà là vô học! “ Những con rắn được thủy táng trong rượu”, (Thi tửu – NXB Hội Nhà văn năm 2000).Bọn nịnh bút tâng bốc “Thơ rất hiện đại, mô déc…”. Người ta không lấy rắn thường ngâm rượu, phải rắn độc mới ngâm rượu. Kiến thức ẩm thực quá kém. Chữ nghĩa lại lem nhem. Táng là chôn. Thủy là nước. Không ai ngâm rắn thường vào rượu. Diễn đat cho giống kiểu Tây nhưng rất ngu. “ Thủy táng trong rượu”. Chắng ai cho rắn vào nước bọc lại rồi ngam vào rượu?. Nó thành mắm rắn. Nguyễn Quang Thiều ăn uống kiểu gì vậy?
Trong quán rượu rắn
Tặng D.K.M
Những con rắn được thủy táng trong rượu
Linh hồn chúng bò qua miệng bình cuộn khoanh đáy chén
Bò tiếp đi… bò tiếp đi qua đôi môi bạc trắng
Có một kẻ say gào lên những khúc bụi bờ
Một chóp mũ và một đôi giày vải
Mắt ngơ ngơ loang mãi đến chân trời
Nhóm u uất trong những vòm tháp cổ
Người suốt đời hoảng hốt với hư vô
Như đá vỡ, như vật vờ lau chết
Thơ âm âm, thơ thon thót giật mình
Kinh hãi chảy điên cuồng như lửa liếm
Ngửa mặt cười trong tiếng khóc mộng du
Bò nữa đi… bò nữa đi hỡi những linh hồn rắn
Nọc độc từng tia phun chói trong bình
Người không uống rượu mà uống từng ký ức
Mạch máu căng lên những vệt rắn bò
Đêm vĩ đại chôn vùi trong quán nhỏ
Rừng mang mang gọi từng khúc thu vàng
Rượu câm lặng chở những linh hồn rắn
Có một kẻ say hát lên bằng nọc độc trong mình
Thị xã Hà Đông, tháng hai năm 1992
Đỗ Hoàng dịch ra thơ Việt
TRONG RƯỢU MẮM RẮN
Lũ rắn độc bị đem tửu tàng
Hồn bò quanh đáy chén, miệng bình
Bò nữa đi qua đôi môi bạc trắng
Kẻ say gào, giọng rượu thất kinh
Một chóp mũ, một đôi giày vải
Mắt ngu ngơ hoang mạc chân trời
Nỗi u uất trong tầng tháp cũ
Với hư vô lảm nhảm suốt đời
Như đá vỡ, như vật vờ lau chết
Thơ âm âm, thơ thon thót giật lòng
Kinh hoảng cháy điên cuồng như lửa liếm
Ngử mặt cười khóc mộng du không!
Bò nữa đi những linh hồn rắn
Nọc độc phun bầm tím đáy vò
Không uống rượu mà uống từng ký ức
Mạch máu căng lên nhưng vệt rắn bò!
Đêm dài rộng chôn vùi trong quán vắng
Rừng mang mang những khúc thu vàng
Rượu câm lặng chơ muôn linh hồn rắn
Hát bằng nọc độc của mình, kẻ xỉn hú rất hăng!
CÂU HỎI CUỐI NGÀY
Nguyễn Quang Thiều
Tôi tựa lưng vào bức tường xám mốc
Đợi chuyến xe tan tầm
Đó là khoảng thời gian tôi đói nhất và buồn nhất trong ngày
Phía bên kia đường tôi đợi
Những chiếc lá tôi không biết tên
Phủ đầy bụi
Những chiếc lá dịu dàng rụng xuống
Cơn mưa buổi chiều vàng thẳm dâng lên
Trong cơn mơ đói và buồn
Các cô gái đẹp mặc váy cưỡi xe máy phóng qua
Như dao sắc phất vào tôi tứa máu
Tôi nấc lên một câu hỏi như người sặc khói
Rằng nếu tôi lấy họ
Tôi sẽ ngủ với họ thế nào
Và chuyến xe tan tầm lại đến
Ọp ẹp và bẩn thỉu như chiếc lồng vịt khổng lồ
Tôi vội vã bước vào trong đó
Các cô gái buôn chuyến đang ngoẹo đầu ngủ
Tóc tai quấn áo sặc mùi cá khô
Giấc mơ sẽ thế nào trong giấc ngủ thế kia
Và lòng tôi nhói một câu hỏi
Rằng nếu tôi lấy họ
Tôi sẽ ngủ với họ như thế nào.
Quán Sứ - Hà Đông, 1991
BÌNH GIẢNG
Câu mở đầu không có gì gọi là câu thơ. Một câu nói đơn sơ như các ông, các bà quét rác ở các công ty Vệ sinh môi trường, sau ngày làm mệt nhọc vẫn thường nói. Mà nói hay hơn, thơ hơn:
“Ngày dài mưa nắng trên đường
Mong về có đọi cơm thương ở nhà”.
Tiếp theo 5 câu sau có tới 31 từ mà lại là 5 câu rất vô nghĩa, vô bổ không nói lên được điều gì:
“Phía bên kia đường tôi đợi
Những chiếc lá tôi không biết tên
Phủ đầy bụi
Những chiếc lá dịu dàng rụng xuống
Cơn mưa buổi chiều vàng thẳm dâng lên”
Trong khi tiền nhân chỉ 20 từ đã làm nên thi phẩm bất hủ muôn đời!
UỐNG RƯỢU NGẮM HOA
Lưu Vũ Tích
飲酒看牡丹
劉禹錫)
飲酒看牡丹
今日花前飲,
甘心醉數杯。
但愁花有語,
不為老人開。
Lưu Vũ Tích
Ẩm tửu khán mẫu đơn
Kim nhật hoa tiền ẩm
Cam tâm tuý sổ bôi
Đãn sầu hoa hữu ngữ:
Bất vị lão nhân khai.
Đỗ Hoàng dịch thơ:
UỐNG RƯỢU NGẮM HOA
Trước hoa giờ được uống
Mấy chén ngất ngư say
Sợ rằng hoa sẽ nói:
Không nở cho già này!
Cao điểm chốt 176 –
Biên giới Việt Lào 1972
Tiếp đến 6 câu sau là những câu có ý nghĩ dục tình rất bậy bạ, ý nghĩ khiên cưỡng mang tính hiếp dâm cao:
“Trong cơn mơ đói và buồn
Các cô gái đẹp mặc váy cưỡi xe máy phóng qua
Như dao sắc phất vào tôi tứa máu
Tôi nấc lên một câu hỏi như người sặc khói
Rằng nếu tôi lấy họ
Tôi sẽ ngủ với họ thế nào”
Những người con gái đẹp mặc váy cưỡi xe máy phóng qua có sao đâu. Họ làm đẹp cho phố phường đường làng có cuộc đời khởi sắc mà ông bà váy cồng lộn ngược, mò cua bắt ốc không có đôi dép mo cau mà đi thì sao? Tại sao lại nói “Như dao sắc phất vào tôi tứa máu”? Một câu khẩu phàm, hàm hồ, hàm chứa, căm giận cái đẹp còn hơn phát xít Hitle bắn đại bác vào Viện Bảo tàng nghệ thuật Paris (Pháp) những năm 1940 – 1942. Người ta cưỡi xe máy, một nét đẹp của con gái Việt Nam thời đổi mới nghìn đời mới có, sao mình lại có cái nhìn thù hận như vậy?
Bên châu Âu như bà Angela Dorothea Merkel, thủ tướng Đức mặc váy cởi xe máy phóng qua anh cũng tứa máu như dao sắc phất vào người chăng?
Đúng là điên rồ!
Cha ông nói:
“Đàn ông đóng khố đuôi lươn
Đàn bà mặc áo hở lườn mới xinh!”
Bây giờ người đẹp mới mặc váy cưỡi xe máy phóng qua mà mình đã hồng hộc sôi máu lên như đỉa phải vôi? Anh lại còn “ nấc “ lên như bị nghẹn. Việc chi mà anh ghen tức lồng lộn với cái đẹp như thế? Cái đẹp vĩnh cửu của thời đổi mới nước ta có phương hại gì đến thẫm mỹ, đến thuần phong mỹ tục gì đâu?
Người đẹp mặc thế là quá kín đáo, bây giờ chúng nó còn mặc quần đùi lên tận bẹn cởi xe máy nữa đấy. Chỉ những đám vua quan dâm dục vô độ “ Nhất dạ lục giao hoan, sinh ngũ tử” nhưng lại căm thù cái đẹp:
“Tháng sáu có chiếu vua ra
Cấm quần không đáy người ta hãi hùng”
(Ca dao)
Chưa hết, anh còn đặt ra ảo tưởng rất bậy bạ, của đám cái bang, homeless people, vô lương tri:
“Rằng nếu tôi lấy họ
Tôi sẽ ngủ với họ thế nào “
Rằng anh làm sao lấy họ được. Anh Vua chúa sao mà lấy họ dễ dàng như thế. Anh không phải Đặng Mậu Lân em gái Đặng Thị Huệ khênh giường đi giữa Thăng Long thấy gái đẹp là kéo lên làm tình, cũng không phải Beria (Nga) có xe đặc chúng đóng giường chiếu riêng để đi trên phố hễ thấy nữ sinh viên là kéo lên giao hợp… Đến như vua Napoleon cũng phải lấy mạ giòng (đàn bà có con riêng), thứ gì anh thấy người đẹp mặc váy cưỡi xe máy đi trên phố thoáng qua mà đã đòi làm tình! Anh có nứng cặc thì anh chạy vào gốc cây thủ dâm cho nó hạ hỏa, chứ làm sao tiếp cận với người ta!
Anh còn chưa biết, biết đâu trong đám đàn bà, cả đẹp cả xấu đó là tình báo viên, đặc tình, đặc vụ của Công an cài cắm, mà ngành anh theo học. Anh bờm xơm họ sẽ cho một lưỡi dao găm thì anh đi đời, không họ sẽ điện đàm trực tuyến đến bộ phận tham mưu cho anh vào Hỏa Lò! Anh có dám không?
Tiếp đến là đoạn kể như học sinh lớp 2 Hà Nội thời miền Bắc hòa bình mới lặp lại tả cảnh các bà, các cô buôn vịt, buôn cá khô, buôn nước mắm đi trên tàu điện:
“Và chuyến xe tan tầm lại đến
Ọp ẹp và bẩn thỉu như chiếc lồng vịt khổng lồ
Tôi vội vã bước vào trong đó
Các cô gái buôn chuyến đang ngoẹo đầu ngủ
Tóc tai quấn áo sặc mùi cá khô
Giấc mơ sẽ thế nào trong giấc ngủ thế kia”
Rồi anh lại lần nữa nổi máu Sở Khanh không phải lối:
“Và lòng tôi nhói một câu hỏi
Rằng nếu tôi lấy họ
Tôi sẽ ngủ với họ như thế nào.”
Thật là một ý nghĩ tà dâm rất bậy bạ!
Đến như Nguyễn Du chỉ mới nói, dù tên Mã Giám Sinh vô cùng mất dạy, bất lương, không còn luân thường đạo lý:
“Một cơn mưa gió nặng nề
Thương gì đến ngọc, tiếc gì đến duyên”
Đó là đã có ba trăm lạng vàng nhé. Còn anh bô xu dính tíu sao anh có ý nghĩ hoang dâm vô độ ấy được?
Khi tập “ Sự mất ngủ của lửa” được Hội Nhà văn Việt Nam tặng giải thưởng, ngay năm1993, nhà thơ Trần Mạnh Hảo đã viết “ Nguyễn Quang Thiều tự dịch thơ mình ra tiếng Việt” và phong cho ông nhà “ Khóc Học” . Tôi nghĩ rất đúng mà chưa hết. Nguyễn Quang Thiều có du học học ngành Công an chuyên nghiệp, nhưng Nguyễn Quang Thiều không biết làm thi ca, nhất là thơ tiếng Việt. Tập “Sự mất ngủ của lửa” đầy hàng chục chữ khóc, riêng bài này đã hơn bốn chữ gần khóc: tôi nấc lên, tôi sặc khói, tôi sẽ ngủ, tôi nhói lên…
Người ta chẳng thấy nấc, sặc, nhói, ngủ… như thế nào!
Nói chung Nguyễn Quang Thiều Thiều không biết làm thơ tiếng Việt, viết rất kém, dẫu sau này anh có sáng tác lục bát “ Dâng trà”, “Con đường”…
Hội NhàVăn Việt Việt Nam thời ấy (1993) tặng giải thướng cho Nguyễn Quang Thiều là có tội với nhân dân, với lịch sử!
Hội Nhà văn Việt Nam thành lập năm 1957 cùng các hội nghệ thuật khác như: Sân khấu, nhạc, múa, vẽ. Hội thành một cơ quan nhà nước.có ban, bệ cấp sắc tương đương một vụ. Các văn nghệ thời tiền chiến thường nói: Nghệ thuật đẻ cho nó hoạt động tự do thế mà thanh, gom vào Nhà nước nó chẳng làm được gì. Đúng vậy. Các phường chèo, phường xiếc tự sản, tự tiêu không động đến tiên quốc khố, họ làm có tiếng tăm. Gom họ lại thì cãi nhau, tranh giành vật chất, bỗng lộc cho đến già!
Chủ tịch Hội trước đó như Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân là những vị thực tài, thực tâm đên Nguyễn Đình Thi bát đầu xuống câp đến Vũ Tú Nam thì “Cuối cùng bầu Chủ tịch hội ta, tướng công đích thực tên là Văn Ngan”. Hữu Thỉnh thì quá tệ. Nguyễn Quang Thiêu là thi tặc, văn nô! Thôi rồi lượm ơi!
“Nguyễn Quang Thiều qua bọt bèo
Thi tặc vô lối cố đeo làm gì!”
(còn nữa)
Nguyền Quang Thiều là một thi tặc Việt hôm nay, kiển thức nông cạn, hời hợt, nghe lõm

Tác giả: duyprint

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thơ

CMS là gì? CMS là từ viết tắt từ Content Management System. Theo wikipedia Định nghĩa. Hệ quản trị nội dung, cũng được gọi là hệ thống quản lý nội dung hay CMS (từ Content Management System của tiếng Anh) là phần mềm để tổ chức và tạo môi trường cộng tác thuận lợi nhằm mục đích xây dựng một...

Thăm dò ý kiến

Lợi ích của phần mềm nguồn mở là gì?

Left-column advertisement
Thống kê
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay347
  • Tháng hiện tại1,652
  • Tổng lượt truy cập19,076
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi